Hà Nội: 20°C
Thừa Thiên Huế: 18°C
TP Hồ Chí Minh: 29°C
Quảng Ninh: 15°C
Hải Phòng: 19°C

Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương

Rác thải nhựa trên biển đang là mối lo của nhiều quốc gia khi chúng xuất hiện tràn lan, phá hoại môi trường sống của các sinh vật biển.
Liên Hợp Quốc kêu gọi chung tay hành động vì một tương lai không ô nhiễm nhựa Rác thải nhựa: Mối đe dọa đến toàn nhân loại
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Các đại đương, nguồn hỗ trợ sự sống quan trọng của Trái đất lại đang bị rác thải nhựa xâm chiếm nghiêm trọng. (Nguồn: The Guardian)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Các đại dương chứa 97% lượng nước trên thế giới. Chúng ta dựa vào nó để điều hòa khí hậu, hấp thụ CO2 và là nguồn cung cấp protein lớn cho hơn tám tỷ người. Trong ảnh: Một chiếc túi nhựa dưới đáy biển, ngoài khơi đảo Andros, Hy Lạp. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Tuy nhiên, con người đang gây ô nhiễm đại dương với hơn 14 triệu tấn nhựa mỗi năm. Nhựa chiếm 80% tổng số rác thải biển được tìm thấy từ vùng nước bề mặt đến trầm tích dưới biển sâu. Trong ảnh: Đống rác bên bờ biển ở Jakarta, Indonesia. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Theo IUCN, thiệt hại mà rác thải nhựa đang gây ra cho sinh vật biển và hệ sinh thái của Trái đất đang trở nên khó có thể phục hồi. Các hạt vi nhựa trôi nổi ở vùng biển Hong Kong, Trung Quốc. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Các loài sinh vật biển ăn phải mảnh vụn nhựa hoặc bị vướng vào rác thải nhựa, có thể bị thương tích nặng và tử vong. (Nguồn: oceanliteracy.unesco.org)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Không chỉ thế, ô nhiễm nhựa còn đe dọa chất lượng và an toàn thực phẩm, sức khỏe con người, hoạt động du lịch ven biển và góp phần gây biến đổi khí hậu. Trong ảnh: Các hạt vi nhựa bị sóng đánh dạt vào bãi biển. (Nguồn: oceanliteracy.unesco.org)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Chai nhựa trôi nổi trên biển Adriatic của đảo Mljet, Croatia. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Những chiếc thuyền neo đậu dọc bờ biển Baseco bị ô nhiễm ở Manila, Philippines. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương

Các công nhân đô thị đang thu gom rác thải, hầu hết là rác thải sinh hoạt và nhựa, dọc theo bờ biển Jakarta, Indonesia. (Nguồn: Reuters)

Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Một chiếc túi nhựa với hàng chục chú cá con bị mắc kẹt bên trong tại bãi biển Arinaga, ngoài khơi đảo Gran Canaria, Tây Ban Nha. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Rác trên một bãi biển ở Colombo, Sri Lanka. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Rác thải nhựa trôi nổi trong vùng nước biển bị ô nhiễm gần bờ ở Beirut, Lebanon. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Rác thải, hầu hết là nhựa, dọc theo bờ biển ở Jakarta, Indonesia. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Một quả bóng nhựa trôi nổi ở eo biển Gibraltar, Tây Ban Nha. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Rác nhựa và xốp nằm rải rác trên bờ biển ở Cilincing, Jakarta, Indonesia. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Một phần của bãi biển Matahari Terbit, Indonesia phủ đầy nhựa và các mảnh rác vụn khác. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Một cậu bé vừa bơi vừa thu nhặt những chai nhựa có thể tái chế dọc bờ biển gần khu phức hợp Baseco ở Manila, Philippines. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Một chai nhựa trôi trên biển Địa Trung Hải, gần Zikim, Israel. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Một người lính dọn dẹp bờ biển Montesinos, ở Santo Domingo, Dominica. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Hình ảnh rác thải nhựa dưới đáy biển, ngoài khơi đảo Andros, Hy Lạp. (Nguồn: Reuters)
Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương
Trước mối nguy hại trên, ngày 2/6, đại diện của 175 quốc gia tham dự vòng đàm phán thứ hai của Liên hợp quốc về hiệp định ngăn chặn ô nhiễm rác thải nhựa diễn ra ở Paris nhất trí sẽ soạn dự thảo đầu tiên của hiệp định này vào cuối tháng 11/2023. Đây là thỏa thuận xanh quan trọng nhất kể từ khi Thoả thuận chung Paris về biến đổi khí hậu chi phối các biện pháp giảm carbon dioxide từ năm 2020 được thông qua. Trong ảnh: Rác nhựa làm ô nhiễm bãi biển ở Sanur, Denpasar, Bali, Indonesia. (Nguồn: Reuters)

Nguồn:Rác thải nhựa: Mối hoạ đang xâm chiếm các đại dương

Kha Ninh
baoquocte.vn

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Quảng Ninh: Hoàn thành giải ngân hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở do bão số 3

Quảng Ninh: Hoàn thành giải ngân hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở do bão số 3
Ngày 23/9/2024, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết 42/NQ-HĐND về một số biện pháp hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3 trên địa bàn tỉnh. Sau 3 tháng triển khai, các địa phương đã hoàn thành giải ngân hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình khó khăn trên địa bàn tỉnh do cơn bão số 3 theo Nghị quyết này.

Đắk Lắk: Dự án Khu công nghiệp Phú Xuân có quy mô hơn 313 ha

Đắk Lắk: Dự án Khu công nghiệp Phú Xuân có quy mô hơn 313 ha
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1708/QĐ-TTg, ngày 31/12/2024 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Phú Xuân, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.

Đắk Lắk: Huyện Cư Kuin có 6 sản phẩm OCOP 3 sao năm 2024

Đắk Lắk: Huyện Cư Kuin có 6 sản phẩm OCOP 3 sao năm 2024
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện Cư Kuin vừa tổ chức chấm điểm, xếp hạng các sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024.

Quảng Ninh: Khẳng định thương hiệu du lịch biển đảo Vân Đồn - Cô Tô

Quảng Ninh: Khẳng định thương hiệu du lịch biển đảo Vân Đồn - Cô Tô
Năm 2024 du lịch biển đảo Vân Đồn, Cô Tô có nhiều chuyển động mạnh mẽ, tạo sức hút lớn với du khách. Triển vọng kết nối 2 thương hiệu du lịch biển này hướng tới những tuyến, sản phẩm du lịch khác biệt, giàu tính cạnh tranh ngày càng định hình rõ rệt, nhận được sự quan tâm lớn.

Từ 1/1/2025 không phân loại rác sẽ bị phạt tới 1 triệu đồng

Từ 1/1/2025 không phân loại rác sẽ bị phạt tới 1 triệu đồng
Bắt đầu từ hôm nay (ngày 1/1/2025), cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt từ 500 nghìn đồng đến 1 triệu đồng.
Net Zero - Lộ trình chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp Việt Nam

Net Zero - Lộ trình chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp Việt Nam

Net Zero - Gửi tương lai

Net Zero - Gửi tương lai

Cầu treo dành cho người đi bộ không có giá đỡ dài nhất thế giới

Cầu treo dành cho người đi bộ không có giá đỡ dài nhất thế giới

Cuộc thi ảnh, video "Việt Nam hạnh phúc"

Cuộc thi ảnh, video "Việt Nam hạnh phúc"

Những ngôi mộ gió ở Lý Sơn- Phần 2

Những ngôi mộ gió ở Lý Sơn- Phần 2

5 Minute Countdown Timer

5 Minute Countdown Timer

Need a 5 minute timer for your next event? Look no further! This timer is perfect for morning services, youth sessions, ceremonies, church meetings, and many other things! Enjoy this nice and simple universal design to fit whatever you need it for.
Milky Way timelapse compilation & relaxation - 4K

Milky Way timelapse compilation & relaxation - 4K

The milky way is such a common subject to shoot for stills and timelapse. While many sequences feature wide-angle shots of our home galaxy, there seem to be lacking many close-ups (medium format, deep-sky timelapse). That's how I made the latter my specialty over the past 4 years, with a hand-crafted workflow that enabled me to produce some of the best detailed/colored time lapses of the milky way on the market for that resolution.
NOX ATACAMA | 8K

NOX ATACAMA | 8K

The Atacama desert is home to the darkest and cleanest skies in the world. A view to the nightsky rewards with uncountable numbers of stars and fantastic nebulas in one of the most quiet a empty places on earth. Not a single noise distracts from the grand show the nightsky has to offer. The environment is harsh though. Filmed in freezing temperatures, altitudes up to 5000m/16000ft, salt lakes and icy slopes, the Atacama is not friendly to life and equipment. Though it provides without doubt for epic and vast vistas of one of the greatest landscapes on earth.